Kết quả tìm kiếm cho "Sắc màu thổ cẩm"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2650
Nằm giữa dòng sông Châu Đốc, làng bè đa sắc màu ngã ba sông là nơi gắn bó với cuộc sống và sinh kế của hàng trăm hộ dân. Tại đây, từng ngôi nhà bè như phác họa rõ nét nhịp sống sông nước, nơi mỗi người dân đều gắn bó mật thiết với nghề nuôi cá.
Các hoạt động viết thư pháp, biểu diễn ca Huế, thi gói bánh chưng, bánh tét, làm mứt gừng… đã tạo ra nên một không khí Tết mang sắc màu truyền thống, gợi nhớ về hương sắc Tết xưa của vùng đất Cố đô.
Chiều 22/1, trong không khí phấn khởi toàn Đảng, toàn quân, toàn dân đang thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm 95 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2025), chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, tại Trụ sở Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Tổng Bí thư Tô Lâm, Bí thư Quân ủy Trung ương đã đến thăm, làm việc và chúc Tết cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng.
Uy tín vững chắc sau nhiều năm hoạt động, Đồng phục GLU là đối tác cung cấp đồng phục cho hàng ngàn doanh nghiệp tại TP.HCM. Đơn vị sở hữu đội ngũ thợ may lành nghề cùng hệ thống máy móc hiện đại đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn cao nhất. Đồng thời, GLU còn cam kết mang đến sự an tâm tuyệt đối về tiến độ sản xuất và dịch vụ chăm sóc khách hàng tận tình.
Cùng với dưa hấu, bưởi, dừa là loại trái cây được ưa chuộng chưng mâm ngũ quả ngày Tết, với ý nghĩa “vừa vặn” (cầu sung vừa đủ xài…). Từ trí sáng tạo và bàn tay khéo léo của con người, chúng được khoác lên màu áo sặc sỡ, “sang trọng” hơn, tô điểm bàn thờ gia tiên ngày đầu Xuân.
Trong số các dòng tranh dân gian Việt Nam, tranh Đông Hồ được sáng tạo và phát triển bởi người dân làng Đông Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh), mang giá trị văn hóa đặc sắc.
Trên mảnh đất nghĩa tình An Giang, có 28 dân tộc thiểu số (DTTS) đang sinh sống. Mỗi DTTS sở hữu nhiều phong tục tập quán, lễ hội truyền thống, nghề thủ công và nghệ thuật trình diễn dân gian hết sức đa dạng, phong phú, góp phần tạo nên bức tranh văn hóa An Giang sinh động, đa sắc màu.
Chợ hoa không chỉ là nơi mua bán hoa thơm khoe sắc, mà còn là nơi giao thoa văn hóa. Việc chọn mua hoa ngày Tết đã trở thành nét đẹp văn hóa của người Việt Nam từ bao đời nay.
Tết Nguyên đán còn gọi là Tết âm lịch, Tết cổ truyền, đánh dấu kết thúc chu kỳ 1 năm. Đây không chỉ là ngày lễ quan trọng trong năm mới, mà còn là dịp để người dân tôn vinh những giá trị truyền thống, gắn kết gia đình và xã hội.
Trong những ngày cuối tháng Chạp, không khí đón Xuân rộn ràng khắp nơi. Mọi người tạm gác lại những áp lực cuộc sống để cố gắng vun vén cho gia đình thật ấm cúng đón chào năm mới.
Với ý nghĩa tốt lành trong tên gọi, sắc vàng tươi thắm biểu trưng cho sự may mắn, hoa vạn thọ được người miền Nam gọi “rặt” là bông vạn thọ, thường chọn để trang trí, thờ cúng trong ngày Tết. Loài hoa bình dị này đem lại giá trị tinh thần lẫn giá trị kinh tế cho đông đảo người dân, nhất là ở vùng nông thôn.
Trải qua bao thăng trầm, với sự quan tâm của chính quyền địa phương cùng khát vọng gìn giữ làng nghề truyền thống, các nghệ nhân làng nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer (ấp Sray Skoth, xã Văn Giáo, TX. Tịnh Biên) vẫn gìn giữ được bản sắc văn hóa truyền thống…